Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2018 lúc 13:17

Đáp án: B

Cách 1: Thay x = 4 vào các phương trình ta được:

 A. 7 – 3.4 ≠ 9 - 4 ⇔ -5 ≠ 5

 B. 2(3.4 + 1) + 4 = 5(4 + 2) ⇔ 30 = 30

 C. 2.4 – (3 – 5.4) ≠ 2(4 +3) ⇔ 25 ≠ 14

 D. ( 3 . 4 + 2 ) 2 – ( 3 . 4 – 2 ) 2 ≠ 5 . 4 + 3 ⇔ 96 ≠ 23

Cách 2:

Giải các phương trình ta được

 A. 7 – 3x = 9 - x ⇔ -3x + x = 9 - 7 ⇔ -2x = 2 ⇔ x = -1

 B. 2(3x + 1) + 4 = 5(x + 2) ⇔ 6x + 2 + 4 = 5x + 10 ⇔ x = 10 -2 – 4⇔ x = 4

 C. 2x – (3 – 5x) = 2(x +3) ⇔ 2x – 3+ 5x = 2x + 6⇔ 5x = 6 + 3 ⇔ x = 9/5

 D. ( 3 x + 2 ) 2 – ( 3 x – 2 ) 2 = 5 x + 3  ⇔ 24x = 5x + 3 ⇔ 19x = 3 ⇔ x = 3/19.

Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình 2(3x + 1) + 4 = 5(x + 2).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2018 lúc 10:16

Đáp án: D

Hướng dẫn giải:

Thay giá trị x = 3 vào hai vế của các phương trình ta được:

PT (A): VT = 2.3 + 2 = 8; VP = 3(3 – 1) = 3.2 = 6

Vì VT ≠ VP. Nên x = 3 không là nghiệm của PT (A)

PT(B): VT = 2.32 + 3 = 2.9 + 3 = 21; VP = 5.3 – 2 = 15 – 2 = 13

Vì VT ≠ VP. Nên x = 3 không là nghiệm của PT (B)

PT (C): VT = 2(3 + 3) = 2.6 = 12; VP = 4.3 + 2 = 12 + 2 = 14

Vì VT ≠ VP. Nên x = 3 không là nghiệm của PT (C)

PT(D): VT = 33 + 6 = 27 + 6 = 33; VP = 3.32 + 2.3 = 3.9 + 6 = 33

Vì VT = VP. Nên x = 3 là nghiệm của PT (D)

Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình x3 + 6 = 3x2 + 2x.

Bình luận (0)
Đặng Nhựt
Xem chi tiết
Đăng Khoa
11 tháng 4 2021 lúc 11:36

Giá trị  x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình nào dưới đây ?

A. 3x + 3 > 9

B. - 5x > 4x + 1

C. x - 6 > 5 - x

D. x - 2x < - 2x + 4

Bình luận (0)
I
Xem chi tiết
Huy Hoang
16 tháng 3 2020 lúc 9:16

a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên  ta có :

( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5

1              =              1

Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên

 +) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 1)= 2 . 1 + 5

4            =           7

Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên

b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :

( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5

2               =            -7

Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên 

+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5

9             =            9

Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên

c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :

[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5

1                       =               1

Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên 

+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :

( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5

49                =        17

Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên

d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :

( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10

1              =             -2

Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên

+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10

16           =            16

Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2019 lúc 3:24

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2017 lúc 10:47

Thay x= 3 vào các bất phương trình ta thấy x= 3 chỉ thỏa mãn bất phương trình 2x – 1 > 3.

Chọn D.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 1 2017 lúc 11:32

Đáp án: C

Hướng dẫn giải:

Thay x = -1 vào hai vế của các phương trình ta được:

PT (A): VT = -1 + 2 = 1; VP = 3(-1) – 1 = - 4

Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của Pt (A)

PT (B): VT = 2(-1) + 3 = 1; VP = 5(-1) -2 = -7

Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của Pt (B)

PT (C): VT= 2((-1) + 3)) = 2.2 = 4;

Vì VT = VP nên x = -1 là nghiệm của Pt (C)

PT(D): VT = 5(-1) – 1 = - 6; VP = 3(-1) + 2 = -1

Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của Pt (D)

Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình 2(x + 3) = 4.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2020 lúc 10:13

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 7 2017 lúc 9:55

Chọn C.

Ta có: m(x - m) ≤ x - 1 ⇔ mx - m 2  ≥ x - 1 ⇔ (m - 1)x ≥  m 2  - 1

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

+) Với m < 1 ⇒ m – 1 < 0 ⇒ Tập nghiệm của bất phương trình là S = ( - ∞ ;m+1].

+) Với m > 1 ⇒ m – 1 > 0 ⇒ Tập nghiệm của bất phương trình là S = [m+1; + ∞ ).

Bình luận (0)